phone

[Case study] Trẻ 5 tuổi điều trị rối loạn phổ tự kỷ bằng liệu pháp tế bào gốc

Tác giả: , bài viết được tư vấn chuyên môn bởi: BÁC SĨ TAKAHIRO HONDA (Pajili) Giám đốc Viện Nghiên cứu Điều trị Cấy ghép Tế bào Gốc Tokyo (TSRI)

Cùng Mirai Care tìm hiểu một ca điều trị rối loạn phổ tự kỷ thực tế cho trẻ 5 tuổi bằng liệu pháp tế bào gốc giúp trẻ cải thiện được kỹ năng giao tiếp xã hội sau đây.

1. Mô tả bệnh trạng

Đối tượng: Bệnh nhi nam 5 tuổi, mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ / tự kỷ.

Trường hợp bệnh nhi nam, 5 tuổi, được chẩn đoán mắc chứng tăng cảm giác ở vùng lòng bàn chân. Quá nhạy cảm giác quan có thể biểu hiện khác nhau tùy vào từng người. Có những người không thể mặc quần áo làm từ một số loại vải nhất định do cảm giác khó chịu. 

Điều này dẫn đến việc trẻ chỉ có thể di chuyển bằng cách kiễng chân nhưng thông qua điều trị trẻ đã có cải thiện đáng kể, chức năng vận động được nâng cao.

Điều trị chứng rối loạn phổ tự kỷ bằng liệu pháp tế bào gốc cho trẻ 5 tuổi

Điều trị chứng rối loạn phổ tự kỷ bằng liệu pháp tế bào gốc cho trẻ 5 tuổi (Ảnh minh họa)

2. Theo dõi quá trình điều trị

Điều trị tế bào gốc đã cho thấy hiệu quả rất cao đối với quá nhạy cảm giác quan. Ngoài ra số lượng từ vựng của trẻ tăng lên, khả năng giao tiếp cải thiện và những rối loạn giấc ngủ cũng có những cải thiện đáng kể.

3. Tổng kết các mục cải thiện

3.1 Khả năng ngôn ngữ

  • Trước khi điều trị: Giao tiếp bằng từ đơn
  • Sau khi điều trị: Lượng từ vựng tăng lên

3.2 Giao tiếp với mọi người xung quanh

  • Trước khi điều trị: Chức năng vận động giảm, thiếu vốn từ vựng, gặp khó khăn
  • Sau khi điều trị: Cải thiện, hòa nhập tốt hơn với môi trường xung quanh

3.3 Quá nhạy cảm giác quan

  • Trước khi điều trị: Lòng bàn chân bị quá nhạy cảm do đó thường xuyên kiễng chân khi đi lại
  • Sau khi điều trị: Có thể đi lại chân trần bình thường. Khả năng vận động của trẻ có sự cải thiện đáng kể.

Liên hệ Mirai Care để được tư vấn miễn phí điều trị tự kỷ cho trẻ bằng liệu pháp tế bào gốc

Công ty Cổ phần Mirai Care đã ký kết hợp tác độc quyền với Viện Nghiên cứu Điều trị Cấy ghép Tế bào Gốc Tokyo (TSRI) với phương châm hoạt động là giúp bệnh nhân Việt Nam có thể tiếp cận và sử dụng những dịch vụ y tế hàng đầu Nhật Bản với chi phí hợp lý nhất.

Mục tiêu của Mirai Care và Viện nghiên cứu là cùng hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, đặc biệt là trẻ em mắc chứng tự kỷ.

Một bước ngoặt đáng kể trong điều trị tự kỷ, mở ra cánh cửa hy vọng mới cho hàng triệu người bệnh trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, Miracare tự hào là cầu nối đưa bệnh nhân mắc bệnh tự kỷ điều trị tại Viện nghiên cứu, điều trị cấy ghép tế bào gốc Tokyo (TSRI) - đơn vị tiên phong và duy nhất hiện tại điều trị bệnh tự kỷ bằng phương pháp này tại Nhật Bản.Tại TSRI có hơn 500 trẻ mắc bệnh tự kỷ đã điều trị bằng liệu pháp này, hơn 95% bệnh nhân cải thiện đáng kể sau điều trị. Cùng tìm hiểu chi phí cấy tế bào gốc cho trẻ tự kỷ nhé!
 

Kết nối với Mirai Care để được tư vấn miễn phí về phương pháp tế bào gốc điều trị tự kỷ

Kết nối với Mirai Care để được tư vấn miễn phí về phương pháp tế bào gốc điều trị tự kỷ

Hiện nay TSRI là đơn vị duy nhất tại Nhật Bản điều trị bệnh tự kỷ cho trẻ bằng liệu pháp tế bào gốc tủy xương. Bác sĩ Takahiro Honda, Giám đốc của Viên nghiên cứu, đã thực hiện khoảng 300 ca điều trị bằng tế bào gốc mỗi năm, với tổng số ca điều trị hơn 2000 ca - Đứng đầu về số ca điều trị cấy ghép tế bào gốc cho trẻ em tại Nhật Bản.

Mirai Care tự hào khi phần nào đó đã đem đến những giá trị kiến thức về sức khỏe hữu ích cho cộng đồng và đặc biệt là cho trẻ em Việt Nam, vượt lên trên mục tiêu kinh doanh đơn thuần.

TRẮC NGHIỆM

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG CỦA TRẺ

TRẮC NGHIỆM:

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG CỦA TRẺ
Câu 1/10

Câu 1.
Ít giao tiếp bằng mắt hoặc nhìn vật từ góc độ không bình thường?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 2.
Phớt lờ khi được gọi, phớt lờ một cách thường xuyên, không quay đầu về phía có tiếng nói?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 3.
Sợ hãi quá mức với tiếng ồn (như máy hút bụi); thường xuyên bịt tai?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 4.
Bộc phát cơn giận dữ hoặc phản ứng thái quá khi không được như ý muốn

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 5.
Không thích được chạm vào hoặc ôm (ví dụ: xoa đầu, nắm tay…)

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 6.
Trẻ có bị mất khả năng ngôn ngữ đã từng có không?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 7.
Khi muốn điều gì đó, trẻ có kéo tay cha mẹ hoặc dẫn cha mẹ đi không?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 8.
Trẻ có lặp lại những từ đã nghe, một phần của câu nói hoặc quảng cáo trên TV không?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 9.
Trẻ có thói quen xếp đồ chơi thành hàng không?

Vui lòng chọn một đáp án!

Câu 10.
Trẻ có sở thích bị giới hạn (như xem đi xem lại cùng một video) không?

Vui lòng chọn một đáp án!

(Hãy chọn mức độ phù hợp với trẻ)

[0]. Không có biểu hiện triệu chứng

[1]. Có biểu hiện triệu chứng mức bình thường

[2]. Biểu hiện triệu chứng ở mức nặng

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Juntendo University Hospital
NCGM
St. Luke's International Hospital
Omotesando Helene Clinic
VNeconomy
vietnamnet
vnexpress
alobacsi